NGHỀ VĂN & THẾ GIỚI VĂN CHƯƠNG Ở NAM CAO

Một mặt, lớn lên từ một vùng quê Hà Nam, Nam Cao không có cái may mắn khôn sớm của những người dân ngoại thành cái gì cũng dám làm như Tô Hoài,cũng lại không có cái liều lĩnh đối chọi với đời và sự thực là sớm biết nhiều khía cạnh trong mặt trái của đời như người dân nghèo thành thị đích thực Nguyên Hồng. Nam Cao là người con của nông thôn thực thụ.
Mặt khác, nếu xét về cái chất chủ yếu làm nên văn chương nó bộc lộ trong cách suy nghĩ và hành động của con người trong tác phẩm, mẫu hình tư duy của tác giả và nhân vật, mối quan hệ giữa đời sống vật chất và cái phần đời sỗng tinh thần riêng cho từng người..., thì lại thấy chính ra ở Nam Cao có nhiều chất của một ngòi bút trí thức, dù đây là một kiểu trí thức riêng mà chỉ xã hội Việt Nam lúc ấy mới có.

Quá trình trở thành nhà văn ở Nam Cao trên nét lớn gợi nhớ tới trường hợp những bạn văn của ông, Nguyên Hồng,Tô Hoài, hoặc một người đồng hương của ông là Nguyễn Bính : Họ đều là những người thuộc dạng nhà nghèo ( tên một tập truyện của Tô Hoài ) đến với nghề văn để kiếm sống.
Trên con đường đến với văn chương, Nam Cao và Nguyễn Bính có một điểm xuất phát chung :
Thế nhưng giữa họ lại có chỗ khác cơ bản : Nguyễn Bính tự khẳng định qua việc từ bỏ quê hương. Về sau, trong thơ nhà thi sĩ này, hình ảnh nông thôn còn trở đi trở lại,đến mức gần đây còn có người lầm tưởng
Ngược trở lại Nam Cao mới là người quay về quê để mà nhận chân diện mạo quê hương và ghi lại những diễn biến của nó trong một thời đại

Viết về chính những người cầm bút vốn là một nét đặc sắc của văn học Việt Nam khi bước sang thời kỳ hiện đại hoá, ít nhất là so với thời trung đại. Song công việc lúc đầu còn được làm rất sơ sài. Khái Hưng có một vài truyện nhưng không đãng chú ý lắm, Thạch Lam cũng vậy. Quyển sách bị bỏ quên, thiên truyện

Đặt trong hoàn cảnh ấy có thể thấy cái mới mẻ trong việc xử lý này ở Nam Cao. Ông đã trở đi trở lại với đề tài này nhiều lần. Song, ngoài cái mạnh về số lượng như vậy, theo sự quan sát của chúng tôi, phải nói Ông đã đào bới khai thác mọi mối quan hệ của người viết văn, nhất là tìm sâu vào nội tâm của họ. Người ta có thể tìm thấy qua hình ảnh những người viết văn một quan

Vẻ nghèo nàn bên ngoài và độ sâu sắc bên trong
Nói cho công bằng thì hoạt động nghể nghiệp của Nam Cao trước 1945 không thật tiêu biểu. Cách hành nghề phổ biến của những người viết văn đương thời là vừa viết văn vừa viết báo. Bề ngoài họ khá dông dài. Đĩ bợm. Hút sách. Nơi gặp nhau toàn là Khâm Thiên hay các nhà trò ben sông Hồng Họ vừa nghiêm túc
Trong ký ức cả những nhà văn đương thời, Nam Cao chỉ là một tên tuổi lờ mờ. Có lên Hà Nội thì ông luôn luôn phải núp bóng Tô Hoài
Cố nhiên khi đưa hình ảnh những người viết văn vào trang sách, nhà văn cũng chỏ xài những tài liệu mà mình sẵn có .
Tuy nhiên, trên cái mớ tài liệu có vẻ đạm bạc ấy, hình như Nam Cao đã đi xa hơn ai hết
Có thể thấy công việc của người viết văn được Nam Cao khai thác khá toàn diện.
Có chuyện sống với những người chung quanh để như cách nói của các nhà văn sau 45 là lấy tàI liệu. Nhiều hơn là những chuyện loay hoay tìm cảm hứng để viết. Những giấy phút lan man khi ngồi vào bàn mà không biết bắt đầu làm gì. Những đấu tranh tư tưởng nhằm vượt qua nỗi thèm muốn hưởng thụ
Lại cũng có chuyện kéo bè kéo bạn đi chơI ( Mua nhà ) nhất là chuyện quan hệ với các cơ quan báo chí và xuất bản. Những chữ kiếm được bao nhiêu tiền luôn luôn trở đI trở lại trong câu chuyện. Và bản thân truyện Đời thừa ( cũng tương tự như truyện Nước mắt về sau ) được xây dựng trên hành động cụ thể đi lấy nhuận bút

Dưới một cái nhìn soi mói hay là bi kịch
của những kẻ có ý thức về mình
Người ta hay nói con người cá nhân trong văn học. Nhưng cá nhân chỉ là mình khi có sự tự ý thức

Trong văn học phương Tây hiện đại, người ta từng nói tới những nhà văn mắc một loại bệnh là bệnh mang mình ra hành hạ. Sartre chẳng hạn

Trong văn học Việt nam Tú Xương có lẽ là người như thế. Ơ chỗ này Tú Xương tác giả cuối cùng của văn học trung đại với nghĩa làm thơ bằng chữ nôm và phổ biến theo lối truyền khẩu thì cũng là loại nhà văn mở đầu cho loại nghệ sĩ



Những tuyên ngôn ẩn sau trang sách
Có lẽ là do rơi rớt của những quan niệm thời trung đại, thấy có hiện tượng là trong các tác phẩm của các nhà văn tiền chiến, hình ảnh người viết văn bị lý tưởng hoá. Nguyễn Công Hoan, ngoài một và thiên truyện nói về cái éo le trong tình cảnh người nghệ sĩ thì trong một tiểu thuyết mang tên Trên đường sự nghiệp lại
Lan Khai có Mực mài nước mắt, song cũng nói nhiều về tâm huyết nhà văn


Trong số các thiên truyện Nam Cao đã viết mà có liên quan tớí người viết văn, Trăng sáng thường được nhắc nhở như một tác phẩm mang tính cách tuyên ngôn
Thật ra đây chỉ là một trường hợp Nam Cao công khai đứng ra công khai trình bày quan niệm sáng tác vè mình. Còn
Hãy bắt đầu ngay từ câu hỏi tại sao Nam Cao dám mạnh dạn viết vè mình nhiều như vậy
Cái mặt không chơi được : một tuyên ngôn về con người rõ ràng không kém gì các tuỳ bút của Nguyễn Tuân
Sở dĩ nhà văn này công khai nói về mình, là bởi ông tin rằng cái tôi là vô tận, viết tức là một cách khám phá bản thân. Là phơi bày chính mình.

Thế nào là chuyên nghiệp
Trên đây chúng ta vừa nói trong Đời thừa, việc viết văn được quan niệm ngay như việc kiếm sống. Có một chi tiết không nên bỏ qua : đoạn Hộ sa ngã Nguyên là từ nhà ra đI, Hộ đã định lấy tiền xong về nhà với vợ con Có lẽ đã nhiều lần bị lôi kéo nên Hộ mới phải tự nhủ mình như vậy. Nhưng đâu có phảI muốn là được. Chỉ cần bị đánh trúng điểm yếu trong con người là Hộ gục. Mà
Từ Đời thừa và những truyện tương tự có thể hình dung ra một ít khía cạnh của người viết văn : họ bắt đầu sống như những cây bút chuyên nghiệp – lâu nay câu chuyện viết văn theo lối chuyên nghiệp thường chỉ được nói tới như

Cảm giác chuyên nghiệp ở đây tức là cảm giác trên thế giới này có một nghề là nghề viết văn. CáI nghề mà mình theo đuổi là nghề mà bao người khác đang làm

Trở thành chuyên nghiệp tức là trở thành những con người cụ thể


Niềm cô đơn pha chút chua xót


Theo sự tưởng tượng của con người ngày nay, dường như qua đã tồn tại hình ảnh con người một nhà văn gần gũi quần chúng. Nhưng nhớ cái thiên truyện thường được viện dẫn trong trường hợp này là Lão Hạc
Nhưng có lần đã đọc hồi ký của mấy người đồng hương thấy nói Nam Cao rất ngại khách. Hẽ ai đến chơI

từ toàn bộ văn phẩm của Nam Cao, người ta vẫn thấy toát ra một sự thực chua xót : người nghệ sĩ là kẻ cô độc không ai thông cảm nổi

Một loại nhà trò con hát
Trong số các nhà văn đương thời có một người cũng phảI xoay trần ra viết và thường bị ám ảnh về đồng tiền là Vũ Trọng Phụng. Lòng căm hận của tác giả Số đỏ có một địa chỉ cụ thể là các ông chủ xuất bản

Mặc dầu là một tác giả thuộc diện ưu ái, song sau 1945, tác phẩm của Nam Cao chưa phảI đã được giới thiệu một cách khoa học, bằng chứng là Đôi lứa xứng đôi, tập truyện đầu tay của tác giả, mãI đến 1999 mới chính thức được in lại.
Điều thú vị là ngay từ tập truyện ngắn đầu tay ấy, Nam Cao đã hiện ra như một ngòi bút già dặn. Không phải chỉ vì ở đó đã có kiệt tác Chí Phèo, mà còn vì ở đó có những thiên truyện viết về số phận những người làm nghệ thuật là loại chủ đề thường chỉ những nhà văn đã từng trải mới hay đề cập tới.
Trong Hai cái xác, người ta bắt gặp cảnh người diễn viên xiếc


Nhưng đáng chú ý nhất phải kể Một bà hào hiệp. Đáng chú ý ở chỗ nó nêu ra cái tình cảnh oái oăm của một người viết văn : viết xong sách đang lo toắng cả lên tìm người in hộ thì có một bà nhắn tới gặp và hứa sẽ xuất tiền để lo cho cuốn sách được in. Rồi khi đến nơi mới biết bà ta đang cần có người viết thuê, để từ chuyện bà ta kể mà viết lại thành sách. Rồi rút cụ cũng chẳng có sách vở gì cả, mà cái bà rực của ấy chỉ cần một anh trai trẻ để đú đởn.
Thiên truyện khó có có thể nói là hay ấy thực ra bộc lộ một bước đi của Nam Cao trên con đường tự ý thức ở đây là suy nghĩ về người nghệ sĩ trong đời sống hiện đại.
SỐ TRUY CẬP online